K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

Cây a, bạn nhân cả 2 vế với 3

Lấy vế nhân với 3 trừ đi ban đầu tất cả chia 2

b) Tính như bình thường

Câu c hình như sai đề

1 tháng 4 2016

a) \(1-\frac{1}{3^{101}}\)

26 tháng 8 2016

\(\left(\frac{-1}{4}+\frac{7}{33}-\frac{5}{3}\right)-\left(\frac{-5}{4}+\frac{6}{11}-\frac{48}{49}\right)=\left(\frac{-1}{4}-\frac{16}{11}\right)-\left(-\frac{31}{44}-\frac{48}{49}\right)=-\frac{1}{4}-\frac{16}{11}+\frac{31}{44}+\frac{48}{49}=-\frac{1}{49}\)

23 tháng 9 2016

bai de the ma cung hoi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a)

i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60

60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)

ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40

40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:

\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)

\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)

\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).

b)

i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24

24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)

ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120

120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:

\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)

25 tháng 8 2015

dài quá! mình bó tay luôn!

24 tháng 10 2016

a) Biểu thức A có một số thập phân, ta nên đổi số này thành phân số.

\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-0,375.7\frac{9}{17}\)

\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-\frac{3}{8}.7\frac{9}{17}\\ =\frac{-3}{8}.\left(16\frac{8}{17}+7\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.\left(16+7+\frac{8}{17}+\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.24=-9\)

24 tháng 10 2016

b) Ta đổi các số thập phân thành phân số

\(B=\frac{0,6-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{1,4-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}\)

\(B=\frac{\frac{3}{5}-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\\ =\frac{3.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{7.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)

Dễ nhận thấy \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\ne0\)\(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\ne0\) nên trong các phân số có tử và mẫu cùng chứa các thừa số khác 0 này ta có thể rút gọn được và đi đến kết quả:

\(B=\frac{3}{7}-\frac{2}{7}=\frac{1}{7}\)

25 tháng 7 2021

a, 3 \(\frac{14}{19}\)\(\frac{13}{17}\)\(\frac{35}{43}\)+ 6\(\frac{5}{19}\)\(\frac{8}{43}\)\(\left(3\frac{14}{19}+6\frac{5}{19}\right)+\left(\frac{35}{43}+\frac{8}{43}\right)+\frac{13}{17}=\)\(9+1+\frac{13}{17}=8+\frac{13}{17}=8\frac{13}{17}\)

b, \(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)\(=\frac{-5}{7}\left(\frac{2}{11}+\frac{9}{11}\right)+1\frac{5}{7}\)\(=\frac{-5}{7}.1+1\frac{5}{7}\)\(=\frac{-5}{7}+\frac{12}{7}=\frac{7}{7}=1\)

Chúc bn học tốt

\(3\frac{14}{19}+\frac{13}{17}+\frac{35}{43}+6\frac{5}{19}+\frac{8}{43}\)

\(=\left(3\frac{14}{19}+6\frac{5}{19}\right)+\left(\frac{35}{43}+\frac{8}{43}\right)+\frac{13}{17}\)

\(=10+1+\frac{13}{17}=11+\frac{13}{17}=11\frac{13}{17}\)